Thứ Tư, 21 tháng 8, 2013

Nguồn gốc nhẫn cưới

Nhan cuoi và nguồn gốc nhẫn cưới. Nhan cuoi qua các cách hiểu của thời gian.

 Giá trị đích thực của nhẫn theo thời gian , <b>video clip</b> hai, girl tu suong, anh nong , anh dep,http://saoviethot.com/hot girl, <b>hot girl 9x</b>, anh hot, <b>tin hot</b>, sao viet, clip nong bong

Xưa kia, chiếc nhẫn chính là một trong những vật dụng quan trọng nhất trong lễ tang của vua chúa xưa. Khi vua hay hoàng hậu băng hà, mỗi người được đến dự lễ tang đều vinh dự được tặng một chiếc nhẫn. Về sau, khi nhận thức của con người lớn thêm một bước nữa, người ta nhận ra rằng đó chính là sự ban phát cái chết và điều đó thực sự không tốt với cuộc sống. Tập tục được loại bỏ và thay vào đó là người ta đeo nhẫn cho người chết với mong muốn thần linh sẽ che chở.
Cũng nhiều tài liệu cho rằng, chiếc nhẫn chính là vật tượng trưng cho năm tháng, nhẫn được sử dụng nhiều nhất để những nhà hiến tế cúng tế ở các đền chùa miếu mạo hay những gò đất quanh nhà. Nhẫn được thiết kế từ những hạt ngọc trai, hoặc những viên đá quý hình tròn. Bởi vậy mà giá trị của nó rất lớn. Đó cũng chính là sự tinh khiết để dâng lên thần linh. Nhẫn được người xưa coi là gốc của vạn vật, tượng trưng cho thần mặt trời luôn tỏa sáng, mang lại hơi ấm cho nhân gian, hạnh phúc cho mọi người. Mỗi người nhận được một chiếc nhân chính là đã nhận được vẻ đẹp vĩnh hằng đại diện cho chân lý và đức tin.
Trên thế giới rất coi trọng những chiếc nhẫn, tiêu biểu nhất và tôn vinh chiếc nhẫn trong các lễ cưới đầu tiên là những người dân Nga, những chiếc nhẫn đẹp nhất bằng vàng đã được đeo cho chú tượng trưng cho mặt trời rực lửa, còn cô dâu mang chiếc nhẫn bạc tượng trưng cho ánh trăng thuần khiết, dịu hiền.
Thời Hy Lạp cổ đại, những chiếc nhẫn này được dùng với ý nghĩa tượng trưng cho sự tự do và tôn nghiêm. Việc đeo nhẫn cũng có những quy định hết sức khác nhau. Những người giàu có thời La Mã cổ đại quy định đeo nhẫn theo mùa. Mùa đông, họ đeo nhẫn to, nặng và có hình vuông; ngược lại, mùa hè đeo chiếc nhẫn nhỏ xinh xắn. Nếu là nhẫn đồng có thể đeo ở tay phải hay tay trái. Nhưng nếu là nhẫn ngọc hay đá quý, con trai phải đeo tay trái, con gái đeo tay phải.
Thời La Mã, người ta lại đáng giá đó là những vật dùng làm vật và bùa hộ mệnh. Thị dân của đế quốc La Mã thường đeo nhẫn gắn ngọc trai hoặc hổ phách, và coi đó là bùa hộ mệnh chở che cho mình. Chiếc nhẫn của các thương gia và nhà quý tộc được gắn hồng ngọc tượng trưng cho sự giàu sang phú quý. Quốc vương các triều đại đều cho khắc dấu triện của hoàng gia lên nhẫn. Loại nhẫn con dấu này không chỉ là vậttrang sứcquý báu của vua, nó còn là tín vật để vua truyền ý chỉ. Chiếc nhẫn còn có liên quan đến y học và tôn giáo. Tương truyền, bích ngọc có thể chữa được nhiều bệnh khác nhau, vì thế khi làm lễ khấn giải trừ bệnh tật cho bệnh nhân, các ông thầy mo đều đeo vào tay bệnh nhân một viên hồng ngọc.
 Giá trị đích thực của nhẫn theo thời gian , <b>video clip</b> hai, girl tu suong, anh nong , anh dep,http://saoviethot.com/hot girl, <b>hot girl 9x</b>, anh hot, <b>tin hot</b>, sao viet, clip nong bong

Nhan cuoi và nguồn gốc nhẫn cưới. Nhan cuoi qua các cách hiểu của thời gian

Sau này, khi những chiếc nhẫn đã trở thành phổ biến người ta đã đặt ra nhiều tên gọi khác với những chiếc nhẫn và ứng với nó là những ý nghĩa và giá trị khác nhau. Nhẫn chìa khóa được dùng trong các lễ cưới, mẹ chồng sẽ đeo vào cô con dâu của mình chiếc nhẫn chìa khóa và từ nay cô gái đã trở thành thành viên trong gia đình mới, cần gánh vác và quán xuyến công việc trong gia đình như chăm sóc chồng, phụng dưỡng cha mẹ chồng và nuôi dạy con cái. Nhẫn đính hôn và nhẫn cưới là thời Ai Cập cổ đại, sáng sớm hôm tổ chức hôn lễ, chú rể trao cho cô dâu một chiếc nhẫn hình tròn chưa được mài dũa, gia công và khảm đá. Chiếc nhẫn thô này tượng trưng cho sự thủy chung vàtình yêuvĩnh hằng của chú rể đối với cô dâu.
Ngày nay, sự thuỷ chung của các đôi uyên ương cũng thể hiện một cách rõ nét trong cử chỉ trao nhẫn của đôi cô dâu, chú rể. Những chiếc nhẫn cưới được ghép cặp lại thành đôi. Đó tượng trưng là một sự gắn kết không bao giờ tách rời của những đôi uyên ương, hướng đến một tương lai bền lâu, hạnh phúc .

Nhan cuoi và nguồn gốc nhẫn cưới. Nhan cuoi qua các cách hiểu của thời gian


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.